Hoạt động âm nhạc cho trẻ mầm non đóng vai trò rất quan trọng. Mục đích của giáo dục âm nhạc là giáo dục tình cảm đạo đức, thẩm mỹ cho trẻ. Giáo dục âm nhạc hình thành cho trẻ lòng yêu thiên nhiên, yêu Tổ quốc, tình yêu thương con người. Không chỉ vậy, giáo dục âm nhạc còn là phương tiện nâng cao khả năng trí tuệ, phát triển thể chất, giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, củng cố kiến thức qua học tập, vui chơi. Quá trình trẻ tiếp xúc và hoạt động âm nhạc như học hát, nghe hát, vận động theo nhạc, chơi trò chơi âm nhạc... sẽ hình thành ở trẻ những yếu tố của một nhân cách phát triển toàn diện, hài hoà.
Như chúng ta đã biết, Việt Nam hiện có gần 100 triệu dân và có khoảng 1 triệu người làm việc trong lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông. Ngày Chuyển đổi số quốc gia 10/10 đánh dấu ý nghĩa của chuyển đổi số như là một phương thức phát triển mới của đất nước trong thời gian tới, mở ra những không gian mới cho sự phát triển. Chuyển đổi số không phải là thêm một việc mới, mà chuyển đổi số là thêm một cách làm mới cho những việc hiện tại.
Thực hiện công văn số 3314/HDLT: SGDĐT-CĐN, ngày 13/9/2023 của Sở giáo dục và đào tạo Hà Nội và Công đoàn ngành giáo dục Hà Nội về việc hướng dẫn tổ chức hội nghị CBCC,VC năm học 2023-2024;
Thực hiện công văn số 540/PGDĐT, ngày 15/9/2023 của phòng GD&ĐT quận Hà Đông về việc tổ chức hội nghị CBCC,VC năm học 2023-2024.
Tết Trung thu hay còn gọi là Tết trông trăng. Trung thu là Tết đoàn viên, hằng năm cứ vào ngày rằm tháng tám, trẻ em lại rất háo hức, mong đợi được đón Tết này. Đây cũng chính là dịp để người lớn thể hiện tình yêu thương với các trẻ nhỏ. Với ý nghĩa ngày Tết Trung thu trở nên lung linh, huyền bí và có tầm ảnh hưởng lớn đến tiềm thức và cả ký ức tuổi thơ tươi đẹp của các bé khi chúng lớn lên.
Việc giáo dục, bồi dưỡng, rèn luyện các phẩm chất và năng lực nhằm giúp trẻ phát triển nhân cách một cách toàn diện là một quá trình lâu dài liên tục, diễn ra ở nhiều môi trường khác nhau, liên quan rất nhiều đến các mối quan hệ xã hội. Vì thế, việc giáo dục nói chung và giáo dục trẻ em nói riêng luôn luôn đòi hỏi sự phối hợp, kết hợp chặt chẽ của nhiều lực lượng xã hội và nhất là đòi hỏi sự quan tâm đúng cách của nhà trường, gia đình và mọi người trong xã hội.
Nhằm hưởng ứng Cuộc thi tìm hiểu Luật Phòng, chống ma túy do Bộ Công an phát động, thực hiện công văn số 1271/LĐLĐ ngày 29/8/2023 của Liên đoàn Lao động thành phố Hà Nội, đồng thời nâng cao hiểu biết của cán bộ, đảng viên và Nhân dân về pháp luật phòng, chống ma túy, góp phần bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự an toàn xã hội.
Trường học là nơi thường xuyên tập trung đông người, đặc biệt là tại trường mầm non, các bé rất dễ bị hoảng loạn nếu như có cháy xảy ra. Do vậy, việc tổ chức công tác PCCC&CNCH là rất quan trọng, để đảm bảo an toàn cho công tác PCCC&CNCH cho người và tài sản, tránh mọi khả năng gây ra cháy là một vấn đề rất cần thiết.
Hiện nay, việc bảo vệ trẻ đang trở nên cấp thiết hơn khi ngày càng xuất hiện nhiều vấn đề phức tạp, có thể gây tổn hại, ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ. Đặc biệt giáo dục mầm non đóng vai trò làm nền tảng trong quá trình xây dựng cuộc sống tương lai của trẻ. Ở độ tuổi này, hầu hết mọi sự giáo dục chú trọng vào rèn luyện kỹ năng sống tạo cơ hội cho trẻ tự lập, phát triển sự tự tin và giúp trẻ nâng cao hình ảnh bản thân về lâu dài. Việc dạy trẻ một số kỹ năng sống có ý nghĩa quan trọng giúp trẻ phát triển toàn diện về nhận thức, thể chất cũng như tinh thần.